Nếu không hiểu ý nghĩa của các mã trạng thái này bạn sẽ không hiểu nguyên nhân gì mà bạn không truy cập được.
[/tintuc]
Mã code status phổ biến nhất mà bạn thường thấy là 404 (không tìm thấy được trang mà bạn truy cập).. Vậy còn những mã phản hồi Http nào khác và ý nghĩa của các mã khác là như thế nào?
Ví dụ như: 200, 301, 302, 500 ???
Sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ý nghĩa của các mã trạng thái HTTP này!
Sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ý nghĩa của các mã trạng thái HTTP này!
I. Ý Nghĩa Các HTTP Status Code Thông Dụng
Các HTTP status code có 3 chữ số mang một nhóm ý nghĩa nào đó để thông báo cho người dùng về vấn đề truy cập được và không truy cập được..HTTP Status Code 1xx: Phản hồi thông tin
Các status code loại này dùng để đơn giản thông báo với client rằng server đã nhận được request. Thường thì bạn cũng không cần quan tâm mã này.HTTP Status Code 2xx: Xử lí thành công
Các status code loại này có ý nghĩa rằng request được server nhận , hiểu và xử lý thành công.Các request mang mã 200 là được server xử lí tốt.
HTTP Status Code 3xx: Chuyển Tiếp
Các status code loại này có ý nghĩa rằng server sẽ chuyển tiếp request hiện tại sang một request khác và client cần thực hiện việc gửi request tiếp theo đó để có thể hoàn tất.Thông thường khi trình duyệt nhận được status code loại này nó sẽ tự động thực hiện việc gửi request tiếp theo để lấy về kết quả.
HTTP Status Code 4xx: Lỗi Từ Phía Client (Người truy cập)
Các status code loại này có ý nghĩa rằng đã có lỗi từ phía client trong khi gửi request. Ví dụ như sai URL, sai HTTP method, không có quyền truy cập vào trang...HTTP Status Code 5xx: Lỗi Từ Phía Server
Các status code loại này có ý nghĩa rằng server đã có lỗi từ phía server trong khi xử lý request. Ví dụ như databse chết hoặc server bị hết bộ nhớ...Hãy "kiểm tra phần tử" xem trong phần "network" và kiểm tra các request nào trong website của bạn đang gặp trục trặc cần phải xử lí nhé!
204 Không có nội dung: Máy chủ đã xử lý thành công yêu cầu và không trả lại bất kỳ nội dung nào
Do vậy khi thực hiện SEO nếu link/trang cũ bị lỗi thì bạn nên chuyển hướng 301 sang trang mới để giữ nguyên giá trị SEO.
Còn chuyển hướng 302 thường dùng khi bạn muốn nâng cấp website mà muốn người dùng của bạn có thể truy cập trang website tạm thời trên một hosting mới.
Trong đó:
Trên đây bạn đã tham khảo các HTTP status code thường hay sử dụng nhất. Để tham khảo chi tiết tất cả các HTTP status code bạn có thể tham khảo địa chỉ này.
https://developer.mozilla.org/en-US/docs/Web/HTTP/Status
Kết luận:
Như vậy khi truy cập 1 website những request trả về các mã phản hồi (Status code) thì bạn có thể hiểu và xử lý chúng.
II. Các Status Code thông dụng
Ở phần này chúng ta sẽ cùng nhau tham khảo các status code hay sử dụng khi xây dựng web service (hoặc sử dụng API).2xx: Thành Công (Truy cập thành công)
Trong các HTTP status code thuộc loại 2xx thì 200 OK là status code thường được sử dụng nhiều. Các request được xử lý thành công bởi server thường sử dụng status là 200.204 Không có nội dung: Máy chủ đã xử lý thành công yêu cầu và không trả lại bất kỳ nội dung nào
3xx: Chuyển Tiếp
Trong các HTTP status code thuộc loại 3xx thì có một vài loại thông dụng mà nhất là SEOer và các Webmaster Tools cần biết- 301 Moved Permanently (Đã chuyển hướng vĩnh viễn sang trang mới chuyển luôn giá trị SEO)
- 302 Found (Chuyển hướng sang trang mới tạm thời cho người dùng xem, không chuyển giá trị SEO)
Do vậy khi thực hiện SEO nếu link/trang cũ bị lỗi thì bạn nên chuyển hướng 301 sang trang mới để giữ nguyên giá trị SEO.
Còn chuyển hướng 302 thường dùng khi bạn muốn nâng cấp website mà muốn người dùng của bạn có thể truy cập trang website tạm thời trên một hosting mới.
4xx: Lỗi Từ Phía Client (Lỗi từ người dùng)
Trong các HTTP status code thuộc loại 4xx thì 400 Bad Request, 401 Unauthorized, 403 Forbidden và 404 Not Found là status code thường được sử dụng nhiều.Trong đó:
- 400 có ý nghĩa rằng server đã nhận được request nhưng phía client đã gửi một request lỗi. Một trong số lỗi có thể kể đến như lỗi cú pháp như upload tập tin không đúng format hoặc quá lớn, hoặc thiếu dữ liệu cần thiết...
- 401 có ý nghĩa rằng server đã nhận được request nhưng phía client không có quyền truy cập. Các request trả về status code 401 sẽ thay đổi nếu phía client thực hiện việc đăng nhập xác minh quyền.
- 403 có ý nghĩa rằng server đã nhận được request nhưng từ chối việc xử lý request, truy cập bị cấm. Ví dụ cấm truy cập 1 file trong thư mục nào đó trong hosting đối với người dùng dù có được link.
- 404 có ý nghĩa rằng server đã nhận được request nhưng không tìm thấy nội dung nào trả về với URL nhận được.
5xx: Lỗi Từ Phía Server (Lỗi từ Server/máy chủ)
Status code 500 là một status với ý nghĩa chung nói rằng server đã gặp phải lỗi khi xử lý request mà không đưa ra lý do cụ thể.Trên đây bạn đã tham khảo các HTTP status code thường hay sử dụng nhất. Để tham khảo chi tiết tất cả các HTTP status code bạn có thể tham khảo địa chỉ này.
https://developer.mozilla.org/en-US/docs/Web/HTTP/Status
Kết luận:
Như vậy khi truy cập 1 website những request trả về các mã phản hồi (Status code) thì bạn có thể hiểu và xử lý chúng.
200 hết may quá.
Thế ngon